TS. BS Nguyễn Thị Sim

TS. BS Nguyễn Thị Sim

Phó Tổng Giám Đốc kiêm Giám Đốc Trung tâm Y học Bào Thai

PhoneFacebookZalo
Đặt lịch ngay
icon

Giới thiệu

TS. BS Nguyễn Thị Sim hiện là Phó tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Trung tâm Y học bào thai - Bệnh viện Đại học Phenikaa. TS. BS Nguyễn Thị Sim nguyên là Giám đốc Trung tâm Can thiệp bào thai - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. TS. BS Nguyễn Thị Sim là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Y học bào thai và được mệnh danh là người "mở đường" đưa kỹ thuật can thiệp bào thai mới về Việt Nam, giúp "hồi sinh" hàng nghìn em bé ngay từ trong bụng mẹ.

icon

Quá trình đào tạo

  • 2007:  Tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa - Đại học Y Hải Phòng
  • 2012: Tốt nghiệp BS CKI chuyên ngành Sản phụ khoa - Đại học Y Hà Nội
  • 2017 - 2019: Tu nghiệp ngành Can thiệp bào thai tại Bệnh viện Necker, Paris, Pháp
  • 2021: Bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Y sinh học di truyền - Đại học Y Hà Nội
icon

Kinh nghiệm công tác

  • 2007- 2017: Bác sĩ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
  • 2017 - 2021: Phó giám đốc Trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
  • 2022-2023: Phụ trách đơn vị Can thiệp bào thai - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
  • 2024-T8/2024: Giám đốc Trung tâm Can thiệp bào thai - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
  • T8/2024 - nay: Phó Tổng giám đốc Bệnh viện kiêm Giám đốc Trung tâm Y học bào thai - Bệnh viện Đại học Phenikaa
icon

Giải thưởng và danh hiệu

Bằng khen:

  • 2020: Giấy khen của Sở Y tế Hà Nội cho cá nhân đã có thành tích trong công tác cứu sống sản phụ bị vỡ tử cung và thai 25 tuần tuổi tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Quyết định số 1530/QĐ-SYT ngày 01/9/2020 của Sở y tế Hà Nội)
  • 2020: Bằng khen của UBND TP Hà Nội cho cá nhân có thành tích đột xuất trong cứu sống sản phụ bị vỡ tử cung và thai 25 tuần tuổi tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Quyết định số 4402/QĐ-UBND ngày 02/10/2020 của UBND thành phố Hà Nội)
  • 2021: Bằng khen của Bộ Khoa học công nghệ cho cá nhân đã có kết quả nghiên cứu ứng dụng đóng góp cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ (Quyết định số 3233/QĐ-BKHCN ngày 09/12/2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ.)
  • 2024: Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội cho cá nhân thuộc Sở Y tế Hà Nội đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ công tác từ năm 2022 đến năm 2023

Giải thưởng và danh hiệu

  • 2019: Danh hiệu: “Sáng kiến, sáng tạo” ngành y tế thủ đô (Quyết định số 227/QĐ-CĐN ngày 15/7/2019 của Công đoàn ngành y tế Hà Nội)
  • 2021: Giải Nhì tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành y tế lần XX (Quyết định số 5455/QĐ-BYT ngày 27 tháng 11 năm 2021 của Bộ Y tế)
  • 2022: Sáng kiến cấp thành phố Hà Nội: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán trước sinh hội chứng truyền máu song thai và hội chứng dải xơ buồng ối” (Quyết định số 216/QĐ-SKHCN ngày 23 tháng 03 năm 2022 của Sở khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội)
  • 2023: Sáng kiến cấp thành phố Hà Nội: “Cải tiến kỹ thuật sinh thiết gai rau để chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bằng kết hợp kim sinh thiết 18G và 20G nối bơm hút chân không” (Quyết định số 169/QĐ-BTC ngày 09 tháng 10 năm 2023 của Ban tổ chức Hội thi sáng tạo kỹ thuật thành phố Hà Nội lần thứ I)
  • 2024: Sáng kiến cấp Thành phố: "Bước đầu đánh giá kết quả điều trị trước sinh hội chứng song thai không tim tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội"
icon

Công trình nghiên cứu khoa học

1. Nghiên cứu giá trị sàng lọc trước sinh một số bệnh rối loạn nhiễm sắc thể bằng siêu âm thai kết hợp với 3 test huyết thanh mẹ
 2. Đánh giá kết quả chọc ối tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong 5 năm từ 2010-2014
 3. Nghiên cứu về hội chứng kháng phospholipid ở bệnh nhân sảy thai liên tiếp.
 4. Đánh giá kết quả bước đầu sàng lọc bệnh Thalassemia của trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
 5. Sàng lọc và Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 6. Cải tiến kỹ thuật chọc hút nước ối trước sinh
 7. Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán trước sinh hội chứng truyền máu xong thai và hội chứng dải xơ buồng ối.
 8. Cải tiến quy trình sinh thiết gai rau trong chẩn đoán trước sinh
 9. Đánh giá hiệu quả của hai phương pháp lập Karyotype thai nhi từ mẫu ối và mẫu máu cuống rốn tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020-2021.
 10. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới để sàng lọc rối loạn 24 nhiễm sắc thể trước làm tổ.
 11. Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán trước sinh hội chứng truyền máu song thai và hội chứng dải xơ buồng ối.
 12. Áp dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc trước sinh đối với một số rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 13. Đánh giá hiệu quả trước sinh hội chứng song thai không tim tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 14. Nghiên cứu giá trị sàng lọc trước sinh một số bệnh rối loạn nhiễm sắc thể bằng siêu âm thai kết hợp với 3 test huyết thanh mẹ.
 15. Nghiên cứu kết hợp siêu âm và DNA phôi thai trong máu mẹ để dự báo sớm tiền sản giật.
 16. Đánh giá kết quả bước đầu sàng lọc bệnh Thalassemia của trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 17. Đánh giá kết quả chọc ối tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong 5 năm từ 2010-2014.
 18. Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí thai dị tật tại Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 19. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi.
 20. Ứng dụng kỹ thuật lai so sánh hệ gen aCGH để phát hiện bất thường di truyền thai nhi.
 21. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử và kỹ thuật laser quang đông ở thai phụ mắc hội chứng truyền máu song thai và dải xơ buồng ối.
 22. Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc trước sinh không xâm lấn.
 23. Đánh giá kết quả điều trị thiểu ối bằng phương pháp truyền dịch Ringer lactat vào buồng ối để điều trị thiểu ối tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 24. Nhận xét kết quả sinh thiết gai rau tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 25. Đánh giá hiệu quả điều trị trước sinh hội chứng song thai không tim tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
 26. Nhận xét hiệu quả kỹ thuật giảm thiểu ối bằng phương pháp hút ối để điều trị đa ối.
 27. Nghiên cứu sàng lọc và chẩn đoán nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần di truyền ở người Việt Nam.
 28. Nghiên cứu chế tạo bộ kit Realtime PCR đa mồi phát hiện một số tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp tại Hà Nội.
 29. Kết quả sản khoa sau đông dây rốn bằng dao lưỡng cực cho thai chậm tăng trưởng chọn lọc trong bệnh lý song thai.
 30. Nhận xét kết quả chẩn đoán của thai thiểu ối từ 16 tuần đến 26 tuần bằng phương pháp bơm dung dịch ringer lactate vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

icon

Bài báo khoa học

  1. Kết quả bước đầu và định hướng hoạt động 2015-2020 của Trung tâm Sàng lọc - Chẩn đoán trước sinh và sau sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp chí phụ sản, tập 12 (04- phụ bản), 79-81, tháng 11-2014)
  2. Bước đầu xây dựng đường chuẩn và sử dụng trong kỹ thuật Real-time PCR để định lượng DNA phôi thai trong huyết tương thai phụ tiền sản giật. (Tạp chí Y học Việt Nam, tập 426,75-81, tháng 1, số 2/2015)
  3. Sàng lọc và Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Hội nghị khoa học chuyên ngành Sản- phụ khoa tháng 12 năm 2015, 13-22)
  4. Tình hình sàng lọc trước sinh ở Thanh Khê- Đà Nẵng, Hà Nội và Biên Hòa. (Tạp chí Y học thực hành(1003)- số 4/2016, 107-110)
  5. Đánh giá và kiểm soát nhiễm ADN trong sinh thiết phôi phục vụ chẩn đoán và sàng lọc tiền làm tổ. (Tạp chí Y dược học Quân sự - số 42, chuyên đề tháng 9/2017, 219-225)
  6. Đánh giá độ chính xác của kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc nhiễm sắc thể trước chuyển phôi. (Tạp chí Y học Việt Nam, tập 469, số đặc biệt tháng 8/2018, 470-477)
  7. Một số đặc điểm rối loạn nhiễm sắc thể ở phôi thụ tinh ống nghiệm ngày năm. (Tạp chí Y học Việt Nam, tập 469, số đặc biệt tháng 8/2018, 477- 482)
  8. Song thai không tim- một biến chứng nguy hiểm và hiếm gặp của song thai chung một bánh rau. (Tạp chí phụ sản, Tập 17 (02), tháng 11 năm 2019, 76-82)
  9. Nghiên cứu sự biểu hiện của interleukin ở bệnh nhân mắc hội chứng truyền máu song thai. (Tạp chí Công nghệ Sinh học Số 18(3)năm 2020, 417-423)
  10. Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser quang đông cho song thai Hội chứng truyền máu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp chí Y học Thực hành Số 7 (1140) năm 2020, 218-221)
  11. Hội chứng dải xơ buồng ối trong song thai một bánh rau 2 buồng ối: Mô tả một trường hợp bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp chí Y học Thực hành Số 6 (1136) năm 2020, 105-107)
  12. Preimplantation genetic testing of aneuploidy by Next Generation Sequencing: association of maternal age and chromosomal abnormalities of blastocyst. (Open access Macedonian journal of medical sciences, 7(24), 4427-4431)
  13. Song thai không tim - Một biến chứng hiếm gặp và nguy hểm của song thai một bánh rau. (Tạp chí phụ sản, 17 (02), 11 - 2019)
  14. Đánh giá kết quả ứng dụng laser quang đông trong phẫu thuật nội soi buồng ối điều trị hội chứng truyền máu song thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Y học Việt Nam, Tập 496 - sô 1)
  15. Bước đầu đánh giá kết quả chụp cộng hưởng từ não cho sơ sinh sau can thiệp bằng laser quang đông điều trị HCTM song thai tại BV PHSN. (Y học Việt Nam, Tập 496 - sô 1)
  16. Bước đầu đánh gía hiệu quả điều trị bằng laser quang đông cho song thai HCTM tại bệnh viện PSHN. (Y học thực hành, số 7 (1140) năm 2020)
  17. Bước đầu nghiên cứu về gây mê hồi sức cho phẫu thuật laser quang đông điều trị hội chứng truyền máu trong song thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Y học Việt Nam, Tập 497 - Số 1 tháng12/2020)
  18. Nghiên cứu sự biểu hiện một số interleukin ở bệnh nhân có hội chứng truyền máu song thai. (Tạp chí công nghệ sinh học, Tập 18- Số 3 năm 2020)
  19. Biểu hiện VEGFR1 và VEGFR2 ở bệnh nhân đơn thai có hội chứng dải xơ buồng ối. (Y dược học quân sự, Vol 46 – N1- năm 2021)
  20. Maternal vascular endothelial growth factor receptor and interleukin levels in pregnant women with twin-twin transfusion syndrome. (The International Journal of Medical Sciences 2021; 18 (14): 3206-3213)
  21. Kết quả sơ sinh sau phẫu thuật hội chứng truyền máu song thai bằng kỹ thuật laser quang đông tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp Chí Phụ sản, tập 18 số 4, trang 22-27, tháng 11 năm 2021)
  22. Yếu tố tiên lượng sinh non sau Phẫu thuật Laser quang đông điều trị hội chứng truyền máu song thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Y học Việt Nam, Tập 509 - Số 1, trang 365-369, tháng12/2021)
  23. Fetoscopic Laser Ablation for the Selective Fetal Reduction in Twin-Twin Transfusion Syndrome Stage II-IV: The Experience of a New Fetal Medicine Center. (Int J Womens Health.;14:555-563. 2022 Apr 14)
  24. The Efficacy of Fetoscopic Laser Surgery in Twin-Twin Transfusion Syndrome: A Preliminary Vietnamese Study.. The Efficacy of Fetoscopic Laser Surgery in Twin-Twin Transfusion Syndrome: A Preliminary Vietnamese Study (La Clinica terapeutica ;173(3):265-273. 2022 May 25)
  25. Twin reversed arterial perfusion sequence-a rare and dangerous complication form of monochorionic twins: A case report. (World J Clin Cases. 2022 Oct 6;10(28):10214-10219)
  26. Đánh giá kết quả truyền ối bằng phương pháp truyền dịch Ringerlactat vào buồng ối tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp chí y dược học. Trang 25-28 số 68 tháng 1 năm 2023)
  27. Một số bất thường di truyền từ các mẫu gai rau của thai phụ có nguy cơ cao sinh con bất thường bẩm sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp chí y dược học Quân sự, Số 48, trag 103-112, tháng 7 năm 2023)
  28. Báo cáo một trường hợp lần đầu tiên phát hiện tại Việt Nam: Thai hết ối do đột biến ACE. (Tạp Chí Y học Việt Nam, tập 531 số 2 năm 2023)
  29. Đánh giá hiệu quả chẩn đoán trước sinh từ mẫu máu cuống rốn thai nhi tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp Chí Y học Việt Nam, tập 527 số 2 năm 2023)
  30. Kết quả sinh thiết gai rau qua da tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. (Tạp Chí Y học Việt Nam, tập 527 số 2 năm 2023)
  31. Nhận xét hiệu quả kỹ thuật giảm thiểu dịch ối bằng phương pháp hút ối để điều trị đa ối. (Tạp chí Y học Việt Nam, tập 533, trang 82-85, số 1B, tháng 12 năm 2023)
  32. Prenatal diagnosis of autosomal recessive renal tubular dysgenesis caused by variants in the ACE gene: two fetuses with anhydramnios. (Prenatal Diagnosis ngày 13 tháng 12 năm 2023; 1-5).
  33. Combined Cell-Free DNA Screening for Aneuploidies and Selected Single-Gene Disorders for Pregnancies With Sonographically Detected Fetal Anomalies: Detection Rate and Residual Risk (Prenatal Diagnosis, ngày 11 tháng 12 năm 2024; 70 - 76).

Các bài viết đã tham vấn chuyên môn

Không có bài viết.

Các chuyên gia nổi bật

BS . Nguyễn Xuân Hai

BS . Nguyễn Xuân Hai

Bác sĩ Khoa NhiChi tiết
BSCKII. BSNT. TTUT Lê Danh Vinh

BSCKII. BSNT. TTUT Lê Danh Vinh

Trưởng Khoa Nội tổng hợpChi tiết
ThS. BS Phan Thị Minh Tâm

ThS. BS Phan Thị Minh Tâm

Trưởng Khoa Khám bệnhChi tiết
BSCKII. Đào Văn Quân

BSCKII. Đào Văn Quân

Bác sĩ Khoa Nội tổng hợpChi tiết
ThS. BSNT Phạm Văn Huy

ThS. BSNT Phạm Văn Huy

Bác sĩ Khoa Nội tổng hợpChi tiết

Xem toàn bộ

Xem toàn bộ